Bạn đang truy cập: Khoa học - Kỹ thuật
  Tin khoa học kỹ thuật  
  
 

Bệnh Lở mồm, long móng và biện pháp phòng, chữa trị bệnh (25/02/2011)

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và môi trường. Để hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và các biện pháp phòng và chữa trị bệnh có hiệu quả, xin giới thiệu vài nét cơ bản về bệnh lở mồm, long móng và các biện pháp phòng, chữa trị bệnh...

 
Chăn nuôi
Kiểm tra an toàn sinh học nhằm kiểm soát virut PRRS (25/10/2010)

Loại bỏ virút PRRS là việc đơn giản như nhiều trang trại đã làm được. Nhưng đề phòng những hậu quả phát sinh là một thử thách lớn.

Tổn thương trên vai của nái và việc điều chỉnh ở trại đẻ (24/09/2010)

Khi nái bị thương ở vai thì năng suất sinh sản sẽ bị giảm sút, vì vậy chúng ta phải phòng ngừa. Phần xương vai thường nhô lên và phần da ở khu vực này mỏng nên dễ bị tổn thương.

Quản lý trại đẻ (22/08/2010)

Nếu tổng số con đẻ ra là 13 con, để đạt 11 con cai sữa nặng trên 6 kg (85%) thì phải quản lý số heo con chết dưới 8%. Tiến hành đở đẻ cho heo đúng kỹ thuật. Nái lứa đầu để tuyến vú phát triển tối đa nên cho nuôi khoảng 12 heo con khỏe mạnh. Sau khi sinh từ 3 – 4 ngày cần cho nái nuôi con ăn không giới hạn, cho lượng cám ăn tăng dần dần sao cho đến ngày thứ mười là đạt cao nhất, và cố duy trì không cho lượng cám ăn giảm xuống cho đến ngày cai sữa (tiêu chuẩn: thời gian nuôi con tính 20 ngày).

Tầm quan trọng của sữa đầu đối với gia súc giai đoạn sơ sinh (13/08/2010)

 
Thú y
Bệnh Lở mồm, long móng và biện pháp phòng, chữa trị bệnh (25/02/2011)

Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, gây hiệu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và môi trường. Để hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và các biện pháp phòng và chữa trị bệnh có hiệu quả, xin giới thiệu vài nét cơ bản về bệnh lở mồm, long móng và các biện pháp phòng, chữa trị bệnh...

Bệnh heo tai xanh và bệnh liên cầu khuẩn heo với sức khoẻ (14/08/2010)

Bệnh heo tai xanh (blue ear disease), trong y văn được gọi là Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở heo (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome ? PRRS), được xác nhận lần đầu tiên ở Mỹ giữa những năm 1980, căn nguyên của bệnh được phân lập và xếp loại là virút Lelystad thuộc họ Togaviridae vào năm 1991.

Phòng bệnh gumboro trong chăn nuôi gà (13/08/2010)

Bệnh viêm dạ dày - ruột truyền nhiễm ở lợn (13/08/2010)

 
Quản lý
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀN HEO GIỐNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 : 2008 (29/08/2010)

Tăng trưởng của heo cai sữa (27/08/2010)

Heo con sau khi cai sữa có lớn nhanh hay không phụ thuộc vào tiềm năng tăng trọng có được phát huy. Tiềm năng này phụ thuộc vào các điều kiện khi heo con cai sữa như trọng lượng, dinh dưỡng, tỷ lệ tăng trưởng , sinh lý học, môi trường nuôi, lượng cám ăn vào. Khi cai sữa ngày tuổi khác nhau thì trọng lượng có thể chênh lệch 2 thậm chí 3 lần. Phổ biến các quốc gia trên thế giới cai sữa vào khoảng 3~4 tuần tuổi khi trọng lượng heo con hơn 6 kg. Đặc biệt các quốc gia Nam Mỹ thường cai sữa trước 3 tuần tuổi. Nếu cai sữa sớm thì có thể giảm các bệnh truyền nhiễm từ heo mẹ, nếu heo con cai sữa sớm trọng lượng sẽ nhẹ cần phải có chế độ quản lý, dinh dưỡng, môi trường phải thật tốt.



 
Xem tin theo ngày
Từ Đến
Tìm kiếm theo tiêu đề
   
 
 
  Chuyên mục khoa học - kỹ thuật
    [css] Chăn nuôi
    [css] Thú y
    [css] Quản lý
Thư điện tử       Đăng Nhập